3.6. Bài toán điện phân

3.6. Bài toán điện phân

Bài toán điện phân thực chất cũng giống như những quá trình oxi hóa khử mà chúng ta vẫn xét. Tuy nhiên, sự khác biệt ở đây là có sự tham gia của dòng điện một chiều. Dưới đây tôi xin giới thiệu kỹ thuật giải toán về điện phân dung dịch. Để làm tốt dạng toán này các bạn cần chú ý một số vấn đề sau:

Xem chi tiết
3.5. Bài toán khử oxit kim loại bằng H<sub>2</sub>, CO hoặc C

3.5. Bài toán khử oxit kim loại bằng H2, CO hoặc C

Bài toán này thực chất rất đơn giản nếu các bạn hiểu bản chất chỉ là quá trình CO, H2… lấy oxi trong các oxit của các kim loại có tính khử trung bình Zn, Fe, Cu…

Xem chi tiết
3.4. Bài toán kim loại tác dụng với muối

3.4. Bài toán kim loại tác dụng với muối

Dạng này các bạn chỉ cần tư duy theo hướng “chiến thắng thuộc về kẻ mạnh” nghĩa là các anion (Cl, NO3, SO42-) sẽ được phân bố theo thứ tự từ kim loại mạnh nhất (Mg) tới kim loại yếu nhất (Ag). Bên cạnh đó các bạn có thể cần áp dụng thêm các định luật bảo toàn đặc biệt là BTKL và sự di chuyển điện tích.

Xem chi tiết
3.3. Bài toán kim loại tác dụng với H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc, nóng

3.3. Bài toán kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng

Chú ý vận dụng các định luật bảo toàn (đặc biệt là BTE)

Xem chi tiết
3.2. Bài toán kim loại tác dụng với HNO<sub>3</sub>

3.2. Bài toán kim loại tác dụng với HNO3

Chú ý: Với các bài toán có Al – Zn – Mg thường sẽ có NH4NO3. Cần đặc biệt để ý tới số mol electron nhường nhận

Xem chi tiết
3.1. Bài toán kim loại tác dụng với HCl, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loãng

3.1. Bài toán kim loại tác dụng với HCl, H2SO4 loãng

Đây là dạng toán rất đơn giản. Bản chất chỉ là quá trình thay thế điện tích dương trong dung dịch.

Xem chi tiết