Với dạng toán này theo chủ quan tôi nghĩ đây là dạng toán đơn giản. Các bạn chỉ cần chú ý quan sát các dữ kiện và hình dáng của đồ thị kết hợp với tư duy phân chia nhiệm vụ của OH-, H+, CO2 là hoàn toàn có thể xử lý được dạng toán này.
Xem chi tiếtMột hướng tư duy mà chúng ta cũng có thể sử dụng nữa là điền số điện tích
Xem chi tiếtVới dạng toán nhiệt nhôm mà hỗn hợp có Fe2O3, Fe3O4 hay Cr2O3 các bạn có thể áp dụng kỹ thuật “Độ lệch H” sẽ cho kết quả rất tốt. Sau đây tôi xin giới thiệu các bạn kỹ thuật này.
Xem chi tiếtVới kiểu nhỏ này H+ sẽ làm lần lượt hai nhiệm vụ. Nhiệm vụ thứ nhất của H+ là chuyển CO32- về HCO3– . Nhiệm vụ thứ hai của H+ là biến HCO3– thành CO2
Xem chi tiếtCho 120 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch chứa Al2(SO4)3 0,3M và HCl 0,8M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa.
Xem chi tiếtHòa tan hết 0,54g Al trong 70ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 75ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Xem chi tiết