Với câu hỏi sử dụng hình ảnh, thí nghiệm; bài tập sử dụng đồ thị tôi thấy học sinh khá lúng túng vì các em ít được thực hành; chưa được luyện bài tập sử dụng đồ thị nhiều. Hơn nữa bài tập sử dụng đồ thị thì đây không phải là một phương pháp giải mới và xa lạ với nhiều giáo viên
Xem chi tiếtTùy theo vào bản chất của loại phản ứng mà ta có thể dùng các phương pháp khác nhau: phương trình ion rút gọn, định luật bảo toàn e, định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng ….để giải toán.
Xem chi tiếtTóm lại để giải quyết nhanh các bài tập liên quan đến hợp chất của sắt trước tiên ta phải nắm chắc tính chất của chúng, rồi áp dụng linh hoạt các phương pháp giải như : bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, quy đổi… nhiều khi phải kết hợp đồng thời một số phương pháp, hạn chế tối đa việc viết phương trình phản ứng để tiết kiệm thời gian làm bài.
Xem chi tiếtBản chất phản ứng của kim loại nhôm với các chất (phi kim; dung dịch : kiềm, axit, muối; phản ứng nhiệt nhôm…) là phản ứng oxi hóa – khử.
Xem chi tiếtPhương pháp giải các bài tập dạng này chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn electron và phương trình ion rút gọn. Ngoài ra có thể sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố và tính toán theo phương trình phản ứng. Đối với bài tập liên quan đến hỗn hợp các kim loại kiềm thổ thì nên sử dụng phương pháp trung bình.
Xem chi tiếtBản chất phản ứng của kim loại kiềm với nước, với dung dịch axit là phản ứng oxi hóa – khử. Trong đó kim loại kiềm khử H+ của axit hoặc H+ của nước để giải phóng H2. Do tính oxi hóa của axit lớn hơn của nước nên khi cho kim loại kiềm dư (cho từng lượng nhỏ) vào dung dịch axit thì phản ứng xảy ra theo thứ tự ưu tiên như sau :
Xem chi tiết