1.8. Bài toán vận dụng tư duy điền số điện tích

1.8. Bài toán vận dụng tư duy điền số điện tích

Điền số điện tích là tư duy xử lý rất hay cho các dung dịch. Bản chất là dựa vào sự trung hòa điện tích (số mol điện tích âm = số mol điện tích dương).

Xem chi tiết
1.7. Bài toán Fe, Cu, CuSx, FeSx tác dụng với H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc, nóng

1.7. Bài toán Fe, Cu, CuSx, FeSx tác dụng với H2SO4 đặc, nóng

Với sản phẩm khử SO2 ta tư duy là S (của hỗn hợp) sẽ nhường 6e để tạo thành SO42- còn SO2 sinh ra là do quá trình SO42- $\xrightarrow{{}}$ SO2 (nhận 2e).

Xem chi tiết
1.6. Bài toán Fe, S  tác dụng với HNO<sub>3</sub>

1.6. Bài toán Fe, S tác dụng với HNO3

Với bài toán hỗn hợp chứa S và các hợp chất của S khi tác dụng với HNO3 chúng ta không dùng tư duy phân chia nhiệm vụ H+ mà nên dùng các định luật bảo toàn.

Xem chi tiết
1.5 Bài toán liên quan tới Fe<sup>2+</sup> tác dụng với Ag<sup>+</sup>

1.5 Bài toán liên quan tới Fe2+ tác dụng với Ag+

Nếu trong E có H+ dư thì khi cho AgNO3 vào dung dịch sẽ được cung cấp thêm NO3– nên sẽ hình thành cặp (H+,NO3-) có tính oxi hoá rất mạnh nên sản phẩm sẽ ưu tiên tạo ra sản phẩm khử của N+5 (thường là NO) sau đó khi H+ hết mới là quá trình Fe2+ + Ag+ $\xrightarrow{{}}$ Fe3+ + Ag.

Xem chi tiết
1.4. Bài toán Cu, Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, Fe, Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> trong môi trường H<sup>+</sup>.

1.4. Bài toán Cu, Cu(NO3)2, Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong môi trường H+.

Nếu sau phản ứng còn kim loại (Cu hoặc Fe) dư thì trong dung dịch sẽ không có muối Fe3+

Xem chi tiết
1.3. Bài toán Fe, Cu, CuO, Fe(OH)<sub>n</sub>, Fe<sub>x</sub>O<sub>y</sub> tác dụng với HNO<sub>3</sub>

1.3. Bài toán Fe, Cu, CuO, Fe(OH)n, FexOy tác dụng với HNO3

Với dạng bài toán này ngoài việc vận dụng linh hoạt các định luật bảo toàn (đặc biệt là bảo toàn e) chúng ta cần sử dụng tư duy phân chia nhiệm vụ H+ theo các phương trình phản ứng sau:

Xem chi tiết