7.1. Bài toán Polime

7.1. Bài toán Polime

Khí thiên nhiên chứa chủ yếu là CH4. Với sơ đồ này ta thấy 1 mắt xích PVC có 2 nguyên tử C hay theo BTNT. C thì cứ 1 mắt xích PVC thì cần 2 phân tử CH4.

Xem chi tiết
6.5. Bài toán thủy phân peptit

6.5. Bài toán thủy phân peptit

Với các bài toán thủy phân không hoàn toàn chúng ta thường sử dụng bảo toàn số mol mắt xích (aminoaxit) tạo lên peptit hoặc dùng bảo toàn khối lượng.

Xem chi tiết
6.4. Công thức đốt cháy peptit NAP.332

6.4. Công thức đốt cháy peptit NAP.332

Hỗn hợp X chứa các aminoaxit (no, mạch hở, có một nhóm COOH và một nhóm NH2) và các peptit tạo bởi các aminoaxit. Khi đốt cháy X bằng lượng vừa đủ khí O2 thu được CO2, H2O và N2. Khi đó, ta luôn luôn có các công thức sau:

Xem chi tiết
6.3. Bài toán aminoaxit

6.3. Bài toán aminoaxit

Aminoaxit là hợp chất hữu cơ chứa nhóm COOH và NH2 do đó bài toán về aminoaxit chủ yếu sẽ xoay quanh tính chất của hai nhóm chức trên. Một số đặc điểm quan trọng về aminoaxit mà các bạn cần chú ý là:

Xem chi tiết
6.2. Bài toán về tính bazơ và muối của amin

6.2. Bài toán về tính bazơ và muối của amin

Để xử lí những bài toán thể hiện tính bazơ của amin (cho amin tác dụng với các dung dịch muối) ta chỉ cần xem 1N tương đương với 1OH. Lưu ý Cu(OH)2 cũng có khả năng tạo phức với amin dư. Nếu cho amin tác dụng với axit để tạo muối thì chúng ta chỉ cần dùng BTKL

Xem chi tiết
6.1. Dồn chất đốt cháy amin

6.1. Dồn chất đốt cháy amin

Khi đó bài toán sẽ được xử lý một cách rất nhanh gọn. Lưu ý với các cách dồn trên thì NH hay NH3 chính là số mol hỗn hợp amin đơn chức.

Xem chi tiết