A. Định hướng tư duy
+ Với ancol no, đơn chức, mạch hở ta dồn về
Lưu ý: Số mol H2O trong cách dồn trên chính là số mol hỗn hợp ancol.
+ Với ancol không no thì ta bơm thêm để cho hỗn hợp thành no rồi dồn về như trường hợp ban đầu.
Lưu ý: Bơm thêm H2 vào thì khi đốt cháy lượng oxi cần phải nhiều hơn ban đầu để đớt cháy lượng H2 ta bơm thêm vào.
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol hỗn hợp X chứa 3 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,21 mol O2. Khối lượng X ứng với 0,07 mol là
A. 3,22
B. 3,45
C. 3,08
D. 2,94
*** Định hướng tư duy giải:
Dồn chất, tách H2O từ ancol ra
Ta có:
*** Giải thích tư duy:
Hỗn hợp được dồn về khi đó 0,21 mol O2 là dùng để đốt cháy lượng CH2. Từ đó BTNT.C có được mol CH2
——————
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,42 mol O2. Từ lượng X trên có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam ete?
A. 5,02
B. 4,26
C. 5,00
D. 4,16
*** Định hướng tư duy giải:
Dồn chất, tách H2O từ ancol ra
Ta có:
——————
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,54 mol O2 thu được CO2 và 9,0 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,64
B. 11,52
C. 14,04
D. 7,56
*** Định hướng tư duy giải:
Dồn chất, tách H2O từ ancol ra
Ta có:
*** Giải thích tư duy:
Hỗn hợp được dồn về
——————
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,63 mol O2 thu được CO2 và 10,44 gam H2O. Từ lượng X trên có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam ete?
A. 6,88
B. 6,24
C. 7,32
D. 7,64
*** Định hướng tư duy giải:
Dồn chất, tách H2O từ ancol ra
Ta có:
*** Giải thích tư duy:
.
Từ phản ứng tách nước tạo ra ete ta thấy số mol nước số mol ancol.
——————
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,63 mol O2 thu được CO2 và 10,44 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng ancol vào bình đựng K dư thì khối lượng bình sẽ tăng thêm bao nhiêu gam?
A. 8,60
B. 8,76
C. 9,16
D. 9,12
*** Định hướng tư duy giải:
Dồn chất, tách H2O từ ancol ra
Ta có:
*** Giải thích tư duy:
Khối lượng bình tăng bằng khối lượng ancol trừ đi khối lượng H bay lên. Lưu ý H bay lên là H trong nhóm OH của ancol.
——————
Câu 6: Hỗn hợp X chứa nhiều ancol đều đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần vừa đủ 0,31 mol O2 thu được CO2 và m gam H2O. Mặt khác, lượng X trên có thể làm mất màu tối đa 100ml dung dịch nước Br2 1M. Giá trị m là
A. 4,32
B. 4,50
C. 4,68
D. 5,40
*** Định hướng tư duy giải:
Bơm thêm 0,1 mol H2 vào X rồi đốt cháy.
Ta có:
*** Giải thích tư duy:
Bơm thêm H2 thì lượng oxi cần đốt cháy sẽ nhiều hơn H2 vì bơm vào cũng bị cháy thành H2O.
——————
Câu 7: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic, propan-1,2-điol và butan (trong đó số mol của propan-1,2-điol và butan bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 50,16 gam CO2 và 29,16 gam H2O. Giá trị của m là
A. 29,92
B. 28,92
C. 24,60
D. 26,94
*** Định hướng tư duy giải:
Dồn chất kéo 1 O ở propan-1,2-điol lắp vào butan để biến hỗn hợp thành các ancol no, đơn chức, mạch hở.
X cháy
*** Giải thích tư duy:
Với những bài toán cho hỗn hợp chứa nhiều chất thì bạn cần lưu ý xem chúng có mối tương quan gì đặc biệt không. Trong trường hợp đề cho biết về tỷ lệ số mol thì ta có thể lưu ý hướng tư duy gắp nguyên tố từ chất này qua chất kia để có được một hỗn hợp chất đẹp và dễ dàng xử lý.
——————
Câu 8: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic, glixerol và butan (trong đó số mol của glixerol bằng số mol của butan). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 67,76 gam CO2 và 38,16 gam H2O. Giá trị của m là
A. 34,0
B. 32,0
C. 35,2
D. 38,0
*** Định hướng tư duy giải
Dồn chất kéo O của glyxerol vào butan để thành hỗn hợp ancol no, mạch hở.
——————
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm 3 ancol, bằng O2 (vừa) thu được nước và 7,168 lít khí (đktc) CO2. Mặt khác, cho 0,16 mol X trên vào bình đựng Na dư thì thấy khối lượng bình tăng m gam đồng thời có 3,584 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m là
A. 9,36
B. 9,92
C. 9,60
D. 10,08
*** Định hướng tư duy giải:
Nhận thấy với 0,16 mol X Các ancol phải là no.
*** Giải thích tư duy:
Vì nhóm OH trong ancol phải đính với C no nên nếu trong ancol có nC = nO thì ancol chắc chắn là ancol no.
—— BÀI TẬP VẬN DỤNG ——
Câu 1: Hỗn hợp X chứa nhiều ancol đều đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 0,31 mol O2 thu được CO2 và H2O với tổng khối lượng là m gam. Mặt khác, lượng X trên có thể làm mất màu tối đa 100ml dung dịch nước Br2 1M. Giá trị m là
A. 18,32
B. 14,88
C. 16,68
D. 16,34
Câu 2: Hỗn hợp X chứa nhiều ancol đều đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol X cần vừa đủ 0,39 mol O2 thu được H2O và m gam CO2 . Mặt khác, lượng X trên có thể làm mất màu tối đa 60ml dung dịch nước Br2 1M. Giá trị m là
A. 10,56
B. 14,08
C. 11,44
D. 12,32
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,39 mol O2. Khối lượng X ứng với 0,1 mol là
A. 5,02
B. 4,6
C. 5,44
D. 4,16
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,465 mol O2 . Khối lượng X ứng với 0,15 mol là
A. 7,04
B. 5,02
C. 6,48
D. 8,12
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,63 mol O2 thu được CO2 và 10,44 gam H2O . Giá trị của a là
A. 0,16
B. 0,18
C. 0,14
D. 0,17
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,75 mol O2 thu được b mol CO2 và c mol H2O . Mặt khác, cho toàn bộ lượng ancol vào bình đựng K dư thì khối lượng bình sẽ tăng 10,4 gam. Giá trị của (a+b+c) là
A. 1,4
B. 1,8
C. 1,5
D. 1,7
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,825 mol O2 thu được CO2 và H2O . Mặt khác, cho toàn bộ lượng ancol vào bình đựng K dư thì khối lượng bình sẽ tăng 47,8 gam. Giá trị của a là
A. 0,23
B. 0,25
C. 0,24
D. 0,27
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được H2O và 11,44 gam CO2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng ancol vào bình đựng K dư thì khối lượng bình sẽ tăng 53,4a gam. Giá trị của V là
A. 8,736
B. 8,848
C. 8,96
D. 9,408
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,6 mol O2 thu được CO2 và 7,74 gam H2O. Biết lượng X trên có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,18 mol Br2. Giá trị của m là
A. 9,02
B. 8,6
C. 9,14
D. 8,78
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2 thu được CO2 và 5,58 gam H2O. Biết lượng X trên có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Giá trị của m là
A. 6,23
B. 5,98
C. 6,08
D. 6,18
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,445 mol O2 thu được CO2 và 6,66 gam H2O. Biết lượng X trên có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,1 mol Br2 . Giá trị của m là
A. 6,23
B. 5,98
C. 6,94
D. 6,18
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,445 mol O2 thu được CO2 và 6,66 gam H2O. Biết lượng X trên có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng Na thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là
A. 6,23
B. 5,98
C. 6,94
D. 6,80
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,445 mol O2 thu được CO2 và 6,66 gam H2O. Biết lượng X trên có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng Na thấy V lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của V là
A. 1,568
B. 1,344
C. 2,240
D. 1,120
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,445 mol O2 thu được CO2 và 6,66 gam H2O. Biết lượng X trên có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Từ lượng X trên có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam este
A. 5,68
B. 5,88
C. 6,04
D. 5,84
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và C4H9OH cần dùng vừa đủ 0,6 mol O2 thu được CO2 và 9,9 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng Na thấy khối lượng bình tăng a gam. Giá trị của a là
A. 7,26
B. 9,68
C. 8,12
D. 8,15
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và C4H9OH cần dùng vừa đủ 0,6 mol thu được CO2 và 9,9 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng Na dư thấy có V lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của V là
A. 1,120
B. 1,344
C. 1,680
D. 1,792
Câu 17: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic, propan-1,2-điol và butan (trong đó số mol propan-1,2-điol của và butan bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 43,12 gam CO2 và 24,84 gam H2O. Giá trị của m là
A. 20,92
B. 18,92
C. 24,18
D. 22,94
Câu 18: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic, glixerol và butan (trong đó số mol của glixerol bằng số mol của butan). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 67,76 gam CO2 và 38,16 gam H2O. Cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng a gam. Giá trị của a là
A. 29,46
B. 32,00
C. 31,42
D. 30,08
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm 3 ancol, cần dùng vừa đủ V lít khí O2, thu được nước và 12,32 lít khí CO2. Mặt khác, cho 0,5 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,32 lít khí H2 . Các khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V gần nhất với
A. 12,31 lít
B. 15,11 lít
C. 17,91 lít
D. 8,95 lít
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm 3 ancol, cần dùng vừa đủ V lít khí O2, thu được nước và 7,168 lít khí CO2. Mặt khác, cho 0,32 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,168 lít khí H2. Các khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là
A. 8,96
B. 11,2
C. 7,84
D. 10,08
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm 3 ancol, bằng O2 (vừa), thu được nước và 7,168 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho 0,32 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,168 lít khí H2. Khối lượng của X ứng với 0,16 mol là
A. 8,96
B. 9,92
C. 7,84
D. 10,08
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm 3 ancol, bằng O2 (vừa), thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc) và m gam H2O. Mặt khác, cho 0,16 mol X trên vào bình đựng Na dư thấy có 3,584 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m là
A. 9,36
B. 8,28
C. 9,00
D. 8,64
Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm nhiều ancol đơn chức, mạch hở. Cho m gam X vào bình đựng Na dư thấy bình tăng (m – 0,18) gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 0,49 mol H2 . Mặt khác, lượng X trên có thể tác dụng tối đa 0,14 mol Br2. Nếu điều chế ete từ lượng ancol trên thì lượng ete thu được tối đa là
A. 7,64 gam
B. 8,32 gam
C. 7,24 gam
D. 7,96 gam
Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm nhiều ancol đơn chức, mạch hở. Cho m gam X vào bình đựng Na dư thấy bình tăng (m – 0,21) gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 0,57 mol CO2. Mặt khác, lượng X trên có thể tác dụng tối đa 0,2 mol Br2. Nếu điều chế ete từ lượng ancol trên thì lượng ete thu được tối đa là
A. 9,64 gam
B. 9,32 gam
C. 7,84 gam
D. 9,47 gam
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 1,035 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho toàn bộ ancol trên bình đựng K dư thì khối lượng bình tăng 55,64a gam. Giá trị của a là
A. 0,35
B. 0,30
C. 0,25
D. 0,20
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 1,035 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho toàn bộ ancol trên bình đựng K dư thì khối lượng bình tăng 55,64a gam. Từ lượng X trên có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam ete
A. 11,64 gam
B. 12,35 gam
C. 11,91 gam
D. 13,47 gam
—— ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG ——
Câu 1: Định hướng tư duy giải
Bơm thêm 0,1 mol H2 vào X rồi đốt cháy
Ta có:
Câu 2: Định hướng tư duy giải
Bơm thêm 0,06 mol H2 vào X rồi đốt cháy
Ta có:
Câu 3: Định hướng tư duy giải
Dồn chất, tách H2O từ ancol ra
Ta có:
Câu 4: Định hướng tư duy giải
Dồn chất, tách H2O từ ancol ra
Ta có:
Câu 5: Định hướng tư duy giải
Dồn chất, tách H2O từ ancol ra
Ta có:
Câu 6: Định hướng tư duy giải
Dồn chất, tách H2O từ ancol ra
Ta có:
Câu 7: Định hướng tư duy giải
Dồn chất, tách H2O từ ancol ra
Ta có:
Câu 8: Định hướng tư duy giải
Dồn chất, tách H2O từ ancol ra
Ta có:
Câu 9: Định hướng tư duy giải
Bơm thêm H2 vừa đủ vào hỗn hợp X
Câu 10: Định hướng tư duy giải
Bơm thêm 0,1 mol H2 vừa đủ vào hỗn hợp XX’(no). Quy về đốt cháy X’
Câu 11: Định hướng tư duy giải
Bơm thêm 0,1 mol vừa đủ vào hỗn hợp XX’(no). Quy về đốt cháy X’
Câu 12: Định hướng tư duy giải
Bơm thêm 0,1 mol vừa đủ vào hỗn hợp XX’(no). Quy về đốt cháy X’
Câu 13: Định hướng tư duy giải
Bơm thêm 0,1 mol vừa đủ vào hỗn hợp XX’(no). Quy về đốt cháy X’
Câu 14: Định hướng tư duy giải
Bơm thêm 0,1 mol vừa đủ vào hỗn hợp XX’(no). Quy về đốt cháy X’
Câu 15: Định hướng tư duy giải
Câu 16: Định hướng tư duy giải
Câu 17: Định hướng tư duy giải
Dồn chất kéo 1 O ở propan-1,2-điol lắp vào butan để biến hỗn hợp thành các ancol no, đơn chức, mạch hở.
X cháy
Câu 18: Định hướng tư duy giải
Dồn chất kéo O của glyxerol vào butan để thành hỗn hợp ancol no, mạch hở.
Câu 19: Định hướng tư duy giải
Nhận thấy với 0,25 mol X Các ancol phải là no.
Câu 20: Định hướng tư duy giải
Nhận thấy với 0,16 mol X Các ancol phải là no
Câu 21: Định hướng tư duy giải
Nhận thấy với 0,16 mol X Các ancol phải là no
Câu 22: Định hướng tư duy giải
Nhận thấy với 0,16 mol XCác ancol phải là no
Câu 23: Định hướng tư duy giải
Ta có:
Câu 24: Định hướng tư duy giải
Ta có:
Câu 25: Định hướng tư duy giải
Dồn chất:
Câu 26: Định hướng tư duy giải
Dồn chất