2.9. Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học

2.9. Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học

Với dạng toán này theo chủ quan tôi nghĩ đây là dạng toán đơn giản. Các bạn chỉ cần chú ý quan sát các dữ kiện và hình dáng của đồ thị kết hợp với tư duy phân chia nhiệm vụ của OH-, H+, CO2 là hoàn toàn có thể xử lý được dạng toán này.

Xem chi tiết
2.7. Bài toán nhiệt nhôm

2.7. Bài toán nhiệt nhôm

Với dạng toán nhiệt nhôm mà hỗn hợp có Fe2O3, Fe3O4 hay Cr2O3 các bạn có thể áp dụng kỹ thuật “Độ lệch H” sẽ cho kết quả rất tốt. Sau đây tôi xin giới thiệu các bạn kỹ thuật này.

Xem chi tiết
2.4. Bài toán liên quan tới nhỏ OH<sup>–</sup> vào dung dịch chứa Al<sup>3+</sup> cho kết tủa AL(OH)<sub>3</sub>

2.4. Bài toán liên quan tới nhỏ OH vào dung dịch chứa Al3+ cho kết tủa AL(OH)3

Hòa tan hết 0,54g Al trong 70ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 75ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem chi tiết
2.3. Bài toán liên quan tới nhỏ H<sup>+</sup> vào dung dịch chứa AlO<sub>2</sub><sup>–</sup> cho kết tủa Al(OH)<sub>3</sub>

2.3. Bài toán liên quan tới nhỏ H+ vào dung dịch chứa AlO2 cho kết tủa Al(OH)3

Khi cho thêm HCl thì kết tủa giảm có nghĩa là lượng kết tủa đã bị tan một phần. Do đó dung dịch sau cùng phải chứa Al3+. Đương nhiên là số mol Cl và Na+ không có sự thay đổi trong suốt quá trình xảy ra các phản ứng. Lượng Al trong X sẽ chạy vào Al3+: 0,01 mol và Al(OH)3: 0,04 mol

Xem chi tiết
4.7. Bài toán nhiệt phân muối

4.7. Bài toán nhiệt phân muối

Trong chủ đề này chúng ta sẽ nghiên cứu về nhiệt phân các muối cacbonat, KMnO4, KClOx,… Với dạng toán này các bạn cần chú ý một số lưu ý sau:

Xem chi tiết
4.6. Bài toán về H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>

4.6. Bài toán về H3PO4

Nếu bài cho P hoặc P2O5 thì dùng BTNT.P suy ra số mol H3PO4. Trong nhiều trường hợp áp dụng định luật BTKL cũng rất tốt.

Xem chi tiết