2.3. Bài toán liên quan tới nhỏ H<sup>+</sup> vào dung dịch chứa AlO<sub>2</sub><sup>–</sup> cho kết tủa Al(OH)<sub>3</sub>

2.3. Bài toán liên quan tới nhỏ H+ vào dung dịch chứa AlO2 cho kết tủa Al(OH)3

Khi cho thêm HCl thì kết tủa giảm có nghĩa là lượng kết tủa đã bị tan một phần. Do đó dung dịch sau cùng phải chứa Al3+. Đương nhiên là số mol Cl và Na+ không có sự thay đổi trong suốt quá trình xảy ra các phản ứng. Lượng Al trong X sẽ chạy vào Al3+: 0,01 mol và Al(OH)3: 0,04 mol

Xem chi tiết
2.2. Bài toán hỗn hợp Al, Na, K, Ca, Ba tác dụng với nước

2.2. Bài toán hỗn hợp Al, Na, K, Ca, Ba tác dụng với nước

Hỗn hợp chứa kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm khi hòa vào nước thì kiềm và kiềm thổ sẽ sinh ra OH sau đó có sự chuyển dịch điện tích từ OH thành AlO2 theo các phản ứng

Xem chi tiết
2.1. Bài toán hỗn hợp Na, K, Ca, Ba và các oxit tương ứng tác dụng với H<sub>2</sub>O

2.1. Bài toán hỗn hợp Na, K, Ca, Ba và các oxit tương ứng tác dụng với H2O

Khi kim loại kiềm tác dụng với H2O thì xảy ra quá trình đổi e lấy OH. hi oxit tác dụng với H2O thì xảy ra quá trình đổi O2- lấy 2OH.

Xem chi tiết
1.6. Bài toán Fe, S  tác dụng với HNO<sub>3</sub>

1.6. Bài toán Fe, S tác dụng với HNO3

Với bài toán hỗn hợp chứa S và các hợp chất của S khi tác dụng với HNO3 chúng ta không dùng tư duy phân chia nhiệm vụ H+ mà nên dùng các định luật bảo toàn.

Xem chi tiết
1.5 Bài toán liên quan tới Fe<sup>2+</sup> tác dụng với Ag<sup>+</sup>

1.5 Bài toán liên quan tới Fe2+ tác dụng với Ag+

Nếu trong E có H+ dư thì khi cho AgNO3 vào dung dịch sẽ được cung cấp thêm NO3– nên sẽ hình thành cặp (H+,NO3-) có tính oxi hoá rất mạnh nên sản phẩm sẽ ưu tiên tạo ra sản phẩm khử của N+5 (thường là NO) sau đó khi H+ hết mới là quá trình Fe2+ + Ag+ $\xrightarrow{{}}$ Fe3+ + Ag.

Xem chi tiết
1.4. Bài toán Cu, Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, Fe, Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> trong môi trường H<sup>+</sup>.

1.4. Bài toán Cu, Cu(NO3)2, Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong môi trường H+.

Nếu sau phản ứng còn kim loại (Cu hoặc Fe) dư thì trong dung dịch sẽ không có muối Fe3+

Xem chi tiết