2.5 Tư duy xếp hình trong bài toán ancol

27/11/2021
Đăng bởi Nhật Tài

A. Tư duy giải toán

Với các bài toán yêu cầu tìm % khối lượng hoặc % số mol của một ancol nào đó trong hỗn hợp ancol thì ta cần phải tìm ra công thức của các ancol. Kỹ thuật xếp hình sẽ giúp các em tìm ra công thức của các ancol một cách nhanh chóng nhất.

+ Dấu hiệu: Biết số mol các chất; biết số mol C (hay CO2).

+ Bước 1: Cho các chất có số C tương ứng là nhỏ nhất.

+ Bước 2: Tính  

+ Bước 3: Xếp hình cho phần vừa tính toán bên trên.

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Hỗn hợp E chứa hai ancol X và Y (đều đơn chức, mạch hở) trong đó Y có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 4,86 gam E cần dùng vừa đủ 0,33 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 4,86 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với 

A. 71,6%.

B. 24,3%.

C. 28,4%.

D. 45,5%.

*** Định hướng tư duy giải: Chọn A

*** Giải thích tư duy:

+ Vì ancol đơn chức nên số mol O trong ancol bằng số mol hỗn hợp ancol.

+ Y có một C=C nên độ lệch số mol của H2O và CO2 là do X gây ra. Theo công thức đốt cháy (CTĐC) ta có số mol X.

+ X có tối thiểu 1C còn Y không no nên phải có ít nhất 3C.

——————

Câu 2: Hỗn hợp E chứa hai ancol X và Y (đều đơn chức, mạch hở) trong đó Y có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 8,18 gam E cần dùng vừa đủ 0,54 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 9,18 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với

A. 78,73%.

B. 34,74%.

C. 28,42%.

D. 63,44%.

*** Định hướng tư duy giải: Chọn A

*** Giải thích tư duy:

Tương tự như ví dụ bên trên với thì ta chỉ có 1 cách xếp hình duy nhất là đẩy thêm 1C nữa vào X.

——————

Câu 3: Hỗn hợp E chứa hai ancol X và Y (đều đơn chức, mạch hở) trong đó Y có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 3,68 gam E cần dùng vừa đủ 0,215 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với

A. 22,99%.

B. 41,1%.

C. 31,72%.

D. 39,13%.

*** Định hướng tư duy giải: Chọn D

—— BÀI TẬP VẬN DỤNG ——

Câu 1: Hỗn hơp E chứa hai ancol X và Y (đều đơn chức, mạch hở) trong đó Y có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 12,58 gam E cần dùng vừa đủ 0,925 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 13,14 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với

A. 49,7%.

B. 25,6%.

C. 41,2%.

D. 27,4%.

Câu 2: Hỗn hợp E chứa hai ancol X và Y (đều đơn chức, mạch hở) trong đó Y có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 10,46 gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,82 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 12,06 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với

A. 22,18%.

B. 37,62%.

C. 22,76%.

D. 24,1%.

Câu 3: Hỗn hợp E chứa hai ancol X và Y (đều đơn chức, mạch hở) trong đó Y có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 12,28 gam E cần dùng vừa đủ 0,865 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 12,24 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với

A. 76,27%.

B. 28,22%.

C. 55,21%.

D. 24,43%.

Câu 4: Hỗn hợp E chứa hai ancol X và Y (đều đơn chức, mạch hở) trong đó Y có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 13,08 gam E cần dùng vừa đủ 0,995 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 13,68 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với

A. 77,06%.

B. 57,92%.

C. 32,84%.

D. 43,44%.

Câu 5: Hỗn hợp E chứa hai ancol X và Y (đều đơn chức, mạch hở) trong đó X có một liên kết đôi C=C và Y có một liên kết ba trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 7,14 gam E cần dùng vừa đủ 10,535 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 6,66 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với

A. 63,34%.

B. 42,55%.

C. 32,22%.

D. 29,41%.

Câu 6: Hỗn hợp E chứa hai ancol X và Y (đều đơn chức, mạch hở) trong đó X có một liên kết đôi C=C và Y có một liên kết ba trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 15,12 gam E cần dùng vừa đủ 1,14 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 13,32 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với

A. 39,8%.

B. 57,9%.

C. 45,2%.

D. 67,4%.

Câu 7: Hỗn hợp E chứa hai ancol X và Y (đều đơn chức, mạch hở) trong đó X có một liên kết đôi C=C và Y có một liên kết ba trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 23,02 gam E cần dùng vừa đủ 1,715 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 20,7 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với

A. 36,5%.

B. 14,3%.

C. 29,7%.

D. 89,3%.

Câu 8: Hỗn hợp E chứa hai ancol X và Y (đều đơn chức, mạch hở) trong đó X có một liên kết đôi C=C và Y có một liên kết ba trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 13,04 gam E cần dùng vừa đủ 0,895 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 10,44 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với

A. 62,5%.

B. 55,8%.

C. 32,8%.

D. 43,4%.

Câu 9: Hỗn hợp E chứa hai ancol X và Y (đều đơn chức, mạch hở) trong đó X có một liên kết đôi C=C và Y có một liên kết ba trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam E cần dùng vừa đủ 1,065 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 12,24 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với

A. 28,4%.

B. 53,7%.

C. 20,9%.

D. 41,4%.

Câu 10: Hỗn hợp E chứa hai ancol X và Y (đều đơn chức, mạch hở) trong đó Y có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 19,44 gam E cần dùng vừa đủ 1,525 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 17,64 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với

A. 73,5%.

B. 57,9%.

C. 32,8%.

D. 43,4%.

Câu 11: Hỗn hợp E chứa một ancol đơn chức X và một ancol hai chức Y (đều no, mạch hở). Cho 3,81 gam E vào bình đựng Na dư thấy có 1,064 lít khí (đktc) bay ra. Mặt khác, đốt cháy toàn bộ lượng E trên thu được 6,82 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X có trong E gần nhất với

A. 35%.

B. 30%.

C. 25%.

D. 45%.

Câu 12: Hỗn hợp E chứa một ancol đơn chức X và một ancol hai chức Y (đều no, mạch hở). Cho 18,9 gam E vào bình đựng Na dư thấy có 5,264 lít khí (đktc) bay ra. Mặt khác, đốt cháy toàn bộ lượng E trên thu được 33,88 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X có trong E gần nhất với

A. 27%.

B. 37%.

C. 25%.

D. 31%.

Câu 13: Hỗn hợp E chứa một ancol đơn chức X và một ancol hai chức Y (đều no, mạch hở). Cho 19,4 gam E vào bình đựng Na dư thấy có 4,816 lít khí (đktc) bay ra. Mặt khác, đốt cháy toàn bộ lượng E trên thu được 37,84 gam CO2. Phần trăm khối lượng của Y có trong E gần nhất với

A. 88%.

B. 64%.

C. 61%.

D. 43%.

Câu 14: Hỗn hợp E chứa một ancol đơn chức X và một ancol hai chức Y (đều no, mạch hở). Cho 10,2 gam E vào bình đựng Na dư thấy có 2,352 lít khí (đktc) bay ra. Mặt khác, đốt cháy toàn bộ lượng E trên thu được 20,68 gam CO2. Phần trăm khối lượng của Y có trong E gần nhất với

A. 59%.

B. 82%.

C. 71%.

D. 47%.

Câu 15: Hỗn hợp E chứa một ancol đơn chức X và một ancol hai chức Y (đều no, mạch hở). Cho 8,52 gam E vào bình đựng Na dư thấy có 1,904 lít khí (đktc) bay ra. Mặt khác, đốt cháy toàn bộ lượng E trên thu được 17,6 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X có trong E gần nhất với

A. 62%.

B. 74%.

C. 47%.

D. 91%.

Câu 16: Hỗn hợp E chứa một ancol đơn chức X và một ancol hai chức Y (đều no, mạch hở). Cho 12,04 gam E vào bình đựng Na dư thấy có 2,912 lít khí (đktc) bay ra. Mặt khác, đốt cháy toàn bộ lượng E trên thu được 23,76 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X có trong E gần nhất với

A. 39%.

B. 25%.

C. 48%.

D. 63%.

—— ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG ——

Câu 1: Định hướng tư duy giải: Chọn B

Câu 2: Định hướng tư duy giải: Chọn A

Câu 3: Định hướng tư duy giải: Chọn D

Câu 4: Định hướng tư duy giải: Chọn A

Câu 5: Định hướng tư duy giải: Chọn D

Câu 6: Định hướng tư duy giải: Chọn A

Câu 7: Định hướng tư duy giải: Chọn A

Câu 8: Định hướng tư duy giải: Chọn B

Câu 9: Định hướng tư duy giải: Chọn C

Câu 10: Định hướng tư duy giải: Chọn A

Câu 11: Định hướng tư duy giải: Chọn B

Ta có:  

Xếp hình cho  

Câu 12: Định hướng tư duy giải: Chọn D

Ta có:  

Xếp hình cho  

Câu 13: Định hướng tư duy giải: Chọn A

Ta có:  

Xếp hình cho  

Câu 14: Định hướng tư duy giải: Chọn C

Ta có:  

Xếp hình cho  

Câu 15: Định hướng tư duy giải: Chọn B

Ta có:  

Xếp hình cho  

Câu 16: Định hướng tư duy giải: Chọn A

Ta có:  

 

Xếp hình cho